MỘT SỐ KHÁCH HÀNG CÓ VISA GẦN ĐÂY NHẤT

  Chúc mừng chị Nguyễn Thị Sang được visa định cư Úc 
 
  Chúc mừng em Văn Tuấn Đạt được vía du học Canada
 
  Chúc mừng em Lạc Liên Quân được vía du học Úc
  Chúc mừng anh Hồng Chánh Nghĩa được visa du lịch Úc  
  Chúc mừng chị Nguyễn Anh Thư được vía du lich Úc 
 
  Chúc mừng gia đình chị Ngô Liễu San được vía định cư Mỹ
  Chúc mừng em Kiều Bùi Thanh được vía du học Canada
  Chúc mừng vợ chồng Đỗ Cẩm Thành được vía du lịch thăm con Úc
   Chúc mừng Cao Huệ Trinh được visa du lịch Canada
  Chúc mừng bé Nguyễn Trần Hà Phương (2013) được visa định cư Úc diện cha mẹ bảo lãnh. (Lãnh sự Úc đã bắt đầu cấp lại visa định cư) 
  Chúc mừng chú Diệp Khắc Mậu cô Du Mỹ Khanh và em Diệp Vưu Thúy được visa định cư Úc diện con bảo lãnh cha mẹ 
  Chúc mừng em Trang Khánh Linh được cấp visa du lịch Canada 
  Chúc mừng chị Trần Thể Bình được vấp visa du lịch Canada  
  Chúc mừng chị Tăng Thị Ngọc Thủy và 2 con được visa định cư Mỹ diện hôn nhân
  Chúc mừng Trần Thị Kim Ngân được visa định cư Úc diện hôn thê 
  Chúc mừng gia đình chị Đặng Thủy Châu (chồng và 2 con) được visa dịnh cư Mỹ diện anh chị em bảo lãnh
  Chúc mừng Huỳnh Lệ Thục được visa định cư Canada
  Chúc mừng cô Phan Thị Kim Hằng và em Cổ Phan Trúc Giang được visa định cư Úc diện con bảo lãnh cha mẹ và người lệ thuộc
  Chúc mừng Đặng Triệu Đình được visa du học Úc
  Chúc mừng Triệu Mẫn Du được visa định cư Úc diện hôn thê 
  Chúc mừng cô Ngô Huệ Thư được visa định cư Úc diện con bảo lãnh 
  Chúc mừng vợ chồng Bành Uyển Bình và Lưu Duy Tín được visa du lịch Úc 
  Chúc mừng cô Thang Lệ Nga được visa du lịch New Zealand 
  Chúc mừng vợ chồng Giang Viêm Quân và Đỗ Cẩm Thành được visa du lịch Úc 
  Chúc mừng cô Nguyễn Thị Mỹ Tiên được visa du lịch Canada 
  Chúc mừng vợ chồng Đàm Vĩ Cường và Huỳnh Thiếu Hoa được visa du lịch Canada
  Chúc mừng ông bà Châu Tô Hà (1960) Đỗ Phương (1958) được visa định cư Úc diện con bảo lãnh cha mẹ 
  Chúc mừng ông bà Trần Dân Vĩ (1965) và Nguyễn Thị Thanh Trúc (1970) được visa định cư Mỹ diện con bảo lãnh cha mẹ
  Chúc mừng Vòng Mỹ Kính (1975) được visa du lịch Canada thăm con du học 
  Chúc mừng Nghiêm Lạc Hoàn (1960) được visa du lịch Úc dài hạn 
   Chúc mừng La Phụng Liên (1971) được visa du lịch Úc
  Chúc mừng bé Đặng Quốc Huy (2017) được visa định cư Canada diện mẹ bảo lãnh 
  Chúc mừng em Đặng Chí Phong (2001) được visa du học Canada 
  Chúc mừng Trang Khánh Long (2004) được visa du học Canada
  Chúc mừng Đinh Quang Thanh (1970) được visa định cư Úc diện hôn thê 
  Chúc mừng Huỳnh Miêu Trân (1989) được visa du lịch Thụy Sĩ
  Chúc mừng ông bà Nguyễn Văn Năm (1964) Nguyễn Thị Liễu (1965) được visa du lịch Canada dài hạn 
  Chúc mừng cô Hùng Tố Trân (1948) và Hùng Tố Bích (1958) được visa du lịch Anh 
  Chúc mừng Lưu Ty Mẫn (1977) được visa định cư Mỹ diện hôn nhân 
  Chúc mừng Trương Thị Mỹ Duyên (1977) được visa du lĩch Úc (từng bị từ chối do tìm không đúng người làm hồ sơ) 
  Chúc mừng Bùi Thị Trọng (1964) được visa du lịch Úc
  Chúc mừng ông bà Nguyễn Văn Tiến (1961) Phạm Thị Lệ Hằng (1960) được visa định cư Úc diện con bảo lãnh cha mẹ 173 
  Chúc mừng Nguyễn Ngọc Vân Trinh (1978) được visa định cư Úc diện hôn thê 
  Chúc mừng Châu Khiết Linh (1999) được visa du học Canada (từng bị từ chối do tự làm hồ sơ) 
  Chúc mừng em Đặng Tuấn Đạt (2006) được visa du học Úc 
  Chúc mừng Lưu Tô Hà (1951) và Lưu Ty Bội (1985) được visa du lịch Úc
  Chúc mừng cô Phạm Thị Út (1947) được visa du lịch Canada
  Chúc mừng Nguyễn Ngọc Duy Trâm (1996) được visa du học Mỹ 
  Chúc mừng Hồ Quỳnh Nguyệt (1984) được visa định cư Úc 
  Chúc mừng Trần Bội Hồng (1994) được visa Châu Âu Schengen 
  Chúc mừng Lâm Nhã Ánh (1984) và con Trần Thế Hùng (2011) được visa du lịch Úc
  Chúc mừng Trần Lệ Xuân (1981) và con Lê Bảo Huy (2007) được visa định cư Canada diện chồng bảo lảnh 
  Chúc mừng em Lý Trần Diệu Cơ (1995) được visa du học Canada 
  Chúc mừng em Trần Quế Nhung (1994) được visa du học canada (từng bị từ trối do sử dụng dịch vụ không chuyên nghiệp) 
  Chúc mừng em Quách Hiền (1999) được visa du học Úc 
  Chúc mừng em Đỗ Bội Nhi (2000) được visa du học Úc 
  Chúc mừng Nguyễn Quốc Tuấn (1953) được visa định cư Mỹ
  Chúc mừng Mai Thị Huyền Trình (1991) được visa định cư Úc
  Chúc mừng Lê Thị Thanh Hương (1990) được visa định cư Mỹ diện hôn thê 
  Chúc mừng Huỳnh Vi Linh (1963) được visa du lịch Canada 
  Chúc mừng cha con Trần Hữu Thuận (1982) và Trần Mỹ Xuyến (2014) được visa du lịch Mỹ 
  Chúc mừng vợ chồng Trần Thị Thuý (1966), Hà Thọ Thành (1955) được visa định cư Mỹ
  Chúc mừng mẹ con Trần Thị Thanh Trang (1973) Dương Hoàng Mai Trâm (2005) được visa định cư Úc 
  Chúc mừng anh em Tất Gia Thành (2001) Tất Gia Kiện (2000) được visa du học Úc
  Chúc mừng Bành Thị Kim Liên (1969) được visa du lịch Canada đi cùng con du học Canada
  Chúc mừng Trường Thị Hồng Diễm (1976) được visa định cư Mỹ diện hôn nhân 
  Chúc mừng Đặng Thị Thu Diễm (1992) được visa du lịch Úc 
  Chúc mừng Lê Thị Hoài Thu (1980) được visa du lịch Canada đi cùng với con du học Canada 
  Chúc mừng Trương Thị Mỹ (1971) được visa du lịch Đài Loan 
  Chúc mừng các em trong bộ phim NGƯỜI VỢ BA (The Third Wife) được visa đến Canada để tham dự Liên Hoan Phim Toronto lần thứ 43 (TORONTO INTERNATIONAL FILM FESTIVAL). vai chính Nguyễn Phương Trà My (2004), thứ chính Mai Cát Vi (2009), Nguyễn Thành Tâm (1997) 
  Chúc mừng em Trần Vĩnh Phát lấy lại được thẻ xanh Mỹ (diện SB1) sau 10 năm rời khỏi nước Mỹ  
  Chúc mừng em Trần Mỹ Phương (1999) được visa du học Đài Loan 
  Chúc mừng em Dương Lý Hiểu Phụng (2000) được visa du học Canada 
  Chúc mừng em Châu Minh Hưỡng (2007) được visa du học Úc 
  Chúc mừng vợ chồng Trần Dương Nữ (1966) và Trịnh Sú Há (1958) được visa du lịch Canada 
  Chúc mừng Lâm Mỹ Duyên (1999) được visa du học Canada 
  Chúc mừng Tăng Gia Đạt (2000) được visa du học Đài Loan và phụ huynh Tăng Quốc Phú (1973) được visa du lịch đi cùng
  Chúc mừng Lý Siêu Thuận (1993) được visa du học Đài Loan
  Chúc mừng Lý Mỹ Phương (1989) được visa du học Canada 
  Chúc mừng Lưu Lệ Phấn (1971) được visa định cư hôn thê Mỹ
  Chúc mừng Trần Huỳnh Gia Kim (1994) được visa định cư hôn nhân Canada  
  Chúc mừng Diệp Yến Bình (1965) được visa du lịch Canada dài hạn đi thăm bạn 
  Chúc mừng Trần Ngọc Na (1986) được visa định cư Úc diện hôn thê
  Chúc mừng Trần Tú Mẫn (1993) được visa du học Canada
  Chúc mừng Trương Thế Trì (1955) Trương Thiếu Anh (1938) được visa du lịch Canada
  Chúc mừng gia đình Trần Quân (1977) Trần Mỹ Quân (2014) Huỳnh Lục Nga (1951) được visa du lịch Úc
  Chúc mừng Lương Gia Linh (1983) được visa định cư Mỹ 
  Chúc mừng Nguyễn Thị Phượng (1986) được visa định cư Úc 
  Chúc mừng cô chú Phạm Thế Hùng (1964) Trần Thị Ninh (1962) được visa định cư Úc 
  Chúc mừng Phạm Hiệp Hòa (1966) đươc visa du lịch Úc
  Chúc mừng cô Tất Đại Hảo (1949) được visa định cư Mỹ 
  Chúc mừng em Trần Hồng Thảo (1993) được visa du học Đài Loan
   Chúc mừng cô Văn Yến Phượng (1950) được visa du lịch Canada
  Chúc mừng Đoàn Trần Thùy Trang (1970) được visa định cư Úc
  Chúc mừng gia đình Huỳnh Lệ Yến (1981) được visa du lịch Hàn Quốc
  Chúc mừng Lê Thị Thanh Xuân (1959) được visa du lịch Úc
  Chúc mừng bà Trương Nhuận Anh (1946) được visa du lịch Canada
  Chúc mừng Lý Nhục Phón (1988) được visa du học Đài Loan
  Chúc mừng Võ Thùy Dương (1983) và con Võ Thanh Vy (2012) được visa định cư Úc diện hôn nhân
  Chúc mừng Trương Kiết Linh (1995) được visa định cư Úc diện hôn thê

Hệ thống giáo dục và đào tạo ở Singapore

Thời gian học: có 2 học kỳ , học kỳ 1 từ tháng 7 đến tháng 11; học kỳ 2 từ tháng 1 đến tháng 5.


HỆ THỐNG GIÁO DỤC SINGAPORE

Thời gian học: có 2 học kỳ , học kỳ 1 từ tháng 7 đến tháng 11; học kỳ 2 từ tháng 1 đến tháng 5. Cuối mỗi học kỳ đều có các kỳ thi, sau kỳ thi là các kỳ nghỉ 10 tuần .

Singapore là một quốc gia được coi là phát triển hàng đầu ở châu Á và trong khối ASEAN. Singapore hiện thu hút một số lượng khá đông du học sinh Việt Nam. Dưới đây là sơ lược về hệ thống giáo dục của đất nước này.

1. Mẫu giáo

Giáo dục mẫu giáo do các trung tâm nhà trẻ hoặc các trung tâm chăm sóc trẻ em đảm nhiệm, bao gồm các chương trình 3 năm cho trẻ em từ 3 đến 6 tuổi. Được Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp phép, các nhà trẻ tại Singapore được các tổ chức cộng đồng, các tổ chức tôn giáo, các tổ chức kinh tế xã hội đứng tên hoạt động. Bộ Phát triển Cộng đồng và Thể thao đăng ký các Trung tâm Sức khỏe Trẻ em.

Hầu hết các nhà trẻ hoạt động 2 buổi một ngày, mỗi buổi từ 2,5 đến 4 giờ, 5 ngày một tuần. Chương trình nói chung bao gồm các chương trình tiếng Anh và một ngôn ngữ thứ hai, ngoại trừ những trường quốc tế và hệ thống giáo dục nước ngoài, nơi có những chương trình cho trẻ em nước ngoài định cư tại Singapore.

Thời gian đăng ký vào các trung tâm chăm sóc trẻ em và nhà trẻ là khác nhau và tùy thuộc từng nơi. Hầu hết ở các trung tâm chăm sóc trẻ em nhận các em quanh năm tùy thuộc vào việc còn chỗ hay không.

2. Trường tiểu học

Trẻ em Singapore phải trải qua 6 năm học tiểu học bao gồm 4 năm học cơ bản từ lớp 1 đến lớp 4 và 2 năm định hướng là từ lớp 5 đến lớp 6 .

Ở những năm học cơ bản các khoá học chính bao gồm tiếng Anh, tiếng mẹ đẻ, toán học, cùng với những môn học phụ như là âm nhạc và nghệ thuật thể dục và xã hội. Bắt đầu từ năm thứ 3 sẽ có thêm các môn khoa học. Để phát triển hết khả năng của học sinh, các em được phân lớp theo năng lực học của mình trước khi vào giai đoạn định hướng. Cuối lớp 6 học sinh sẽ tham dự kỳ thi vượt cấp (PSLE) .

Chương trình tiểu học của Singapore đã được ứng dụng như là một hình mẫu quốc tế, đặc biệt là phương pháp dạy toán. Học sinh nước ngoài được nhận vào trường tiểu học nếu trường còn chỗ.

3. Trường trung học

Các trường trung học tại Singapore có thể là được chính phủ chi phí, hỗ trợ hay tồn tại độc lập. Học sinh học 4 hoặc 5 năm giáo dục trung học theo các khoá học đặc biệt, cấp tốc hoặc bình thường. Các khoá học đặc biệt và cấp tốc chuẩn bị (trong 4 năm) cho học sinh thi lấy chứng chỉ chung Singapore - Cambridge ở bậc giáo dục GCE 'O' (O - “Ordinary”) . Học sinh theo các khóa học bình thường có thể lựa chọn khối cơ bản hoặc khối kỹ thuật, cả hai đều nhằm chuẩn bị cho học sinh thi lấy chứng chỉ chung Singapore - Cambridge ở bậc giáo dục GCE 'N' (N - “Normal”) sau 4 năm học và sau năm thứ 5 sẽ thi lấy chứng chỉ GCE ’O’.

Chương trình giáo dục phổ thông bao gồm tiếng Anh, tiếng mẹ đẻ, khoa học và nhân văn. Ở năm trung học thứ 3, học sinh có thể lựa chọn khóa học tùy theo các em đang ở khối nào trong các khối nghệ thuật, khoa học, thương mại hay kỹ thuật.

Chương trình trung học của Singapore được công nhận trên thế giới bởi khả năng giúp học sinh phát triển cách nghĩ phê phán và kỹ năng tư duy. Học sinh nước ngoài được nhận vào trường trung học cơ sở nếu trường còn chỗ.

4. Học dự bị đại học

Sau khi hoàn thành kì thi chứng chỉ GCE ’O’, sinh viên có thể nộp đơn vào các trường gọi là “Junior College” cho một khoá học 2 năm hoặc các viện học tập trung cho một khoá học 3 năm dự bị đại học. Các trường và viện nói trên chuẩn bị cho sinh viên bước vào các trường đại học và đặt nền tảng cho giáo dục cấp trên phổ thông. Chương trình gồm hai môn bắt buộc: Viết luận đại cương và tiếng mẹ đẻ, và tối đa 4 chứng chỉ chung Singapore - Cambridge của bậc giáo dục GCE “A” (A – “Advance”) từ các môn nghệ thuật, khoa học, hoặc thương mại. Cuối một khoá dự bị đại học sinh viên phải thi lấy chứng chỉ GCE ’A’.

Sinh viên nước ngoài được nhận vào học dự bị đại học tùy thuộc việc còn chỗ hay không.

5. Các trường Bách khoa

Các trường Bách khoa được thành lập tại Singapore để cung cấp cho sinh viên chương trình theo hướng thực hành ở bậc cử nhân. Hiện tại có 5 trường Bách khoa tại Singapore:

- Trường BK Nanyang
- Trường BK Ngee Ann
- Trường BK Republic
- Trường BK Temasek.
- Trường BK Temasek

Các trường này cung cấp hàng loạt các khoá học như là kỹ thuật, kinh doanh, thông tin đại chúng, thiết kế và giao tiếp thông tin. Cũng có các khoá học chuyên ngành như là nhãn khoa, kỹ thuật hàng hải, đại dương học, y tá, giáo dục tiểu học và điện ảnh cho những ai muốn theo đuổi một nghề nghiệp cụ thể.

Sinh viên tốt nghiệp đã chứng minh việc họ được các nhà tuyển dụng ưa thích vì họ nổi lên trong môi trường làm việc với những kỹ năng và kinh nghiệm phù hợp với nền kinh tế mới.

6. Các viện giáo dục kỹ thuật (Institute of Technical Education - ITE)

ITE là một lựa chọn sau giáo dục phổ thông cho những ai muốn phát triển kỹ năng kỹ thuật và kiến thức trong các lĩnh vực công nghiệp khác nhau. Bên cạnh việc cung cấp những khoá học chính qui (“full time”) và các chương trình thực tập cho những học sinh tốt nghiệp trung học, ITE còn cung cấp những chương trình giáo dục chuyển tiếp cho những người đã đi làm.

7. Các trường đại học

Có 3 trường đại học tại Singapore:
- Đại học quốc gia Singapore (NUS)
- Đại học kĩ thuật Nanyang (NTU)
- Đại học quản lý Singapore (SMU)

Các trường này cung cấp hệ thống giáo dục toàn diện với bằng cấp được quốc tế công nhận. Những cơ hội về học bổng và nghiên cứu sau đại học cũng có sẵn cho sinh viên sau tốt nghiệp.

Từ khi thành lập vào năm 1905, NUS đã mở rộng thành một trường toàn diện cung cấp nhiều môn học thuộc các chuyên ngành chính như khoa học, kỹ thuật, công nghệ, luật, khoa học nghệ thuật và xã hội, y học.

NTU được thành lập vào năm 1981 nhằm cung cấp những phương tiện thuận lợi cho giáo dục cấp trên phổ thông và nghiên cứu kỹ thuật - công nghệ. Trường đã được hợp nhất với Viện Giáo dục Quốc gia (NIE) - đại học sư phạm - và mở rộng để bao gồm các ngành học Kiểm toán, Kinh doanh và Truyền thông.

SMU được thành lập vào năm 2000, là trường dân lập đầu tiên có các khóa học vê kinh doanh và quản trị.

Các trường đại học quốc tế tại Singapore

Ngoài các trường địa phương, các trường đại học cấp quốc tế đã góp phần nâng cao đẳng cấp và phạm vi giáo dục ở cấp trên phổ thông ở Singapore. Một ví dụ là trường đào tạo MBA châu Âu có tên là INSEAD đã đầu tư 60 triệu $ Singapore trang thiết bị vào một trung tâm khoa học để thành lập trường kinh doanh quốc tế đầu tiên tại Châu Á. Năm 2000, trường Quản trị Kinh doanh Chicago đã chọn Singapore để đầu tư và trở thành trường Quản trị Kinh doanh Mỹ hàng đầu đầu tiên có trụ sở tại châu Á.

Các trường đại học quốc tế hàng đầu khác đã hợp tác với các trường đại học trong nước để đặt trụ sở tại Singapore là:

- Viện công nghệ Georgia – Viện Logistics, Châu Á-Thái Bình Dương
- Trường ĐH Jonhs Hopkins của Singapore - Johns Hopkins Singapore
- Viện công nghệ Massachusetts (MIT) – Hợp tác Singapore-MIT
- Trường ĐH Shanghai Jiao Tong
- Trường ĐH Stanford – Hợp tác Singapore-Stanford
- Trường ĐH Wharton thuộc ĐH Pennsylvania – Trung tâm nghiên cứu SMU Wharton
- Trường ĐH kỹ thuật Eindhoven (Đức)
- Trường ĐH khoa học và kỹ thuật Munich (Đức)

8. Các trường tư thục

Tại Singapore, một hệ thống các trường tư thục rất đa dạng cung cấp hàng loạt chương trình đào tạo làm phong phú thêm lĩnh vực giáo dục của quốc gia này. Có trên 300 trường về ngôn ngữ, công nghệ thông tin, thương mại, nghệ thuật. Những trường này cung cấp các chương trình học chủ yếu là căn cứ theo nhu cầu của sinh viên trong nước và quốc tế.

Các trường tư thục này cung cấp các khoá học đa dạng ở các trình độ độ ĐH học và sau ĐH.

Thông qua hợp tác với các trường ĐH nổi tiếng của Anh, Mỹ, Úc… các trường này cung cấp cho sinh viên cơ hội giành các chứng chỉ quốc tế trong môi trường tiện nghi và đầy đủ. Mỗi trường tự thực hiện tuyển sinh đầu vào và những sinh viên quan tâm sẽ trực tiếp đến đăng ký. Khi chọn học tại một trường tư thục, bạn cần chắc chắn rằng trường đó phải đáp ứng được sự mong đợi của bạn về các yếu tố sau:

- Các khoá học,
- Các chứng chỉ bạn đạt được có tính phổ biến rộng rãi hay không,
- Trang bị trường học (lớp học, thiết bị, máy tính…),
- Các dịch vụ dành cho du học sinh (nhà ở, dịch vụ về visa, định hướng cho sinh viên, hướng dẫn sinh viên...).

9. Các trường quốc tế.

Các trường quốc tế mang đến cho bạn cơ hội theo đuổi một nền giáo dục tương tự như ở đất nước bạn. Được Bộ Giáo dục cấp phép, các trường quốc tế này tuân theo những nguyên tắc và những chương trình giống như tại các nước đó.

Singapore có một số trường quốc tế cho phép sinh viên nước ngoài và những người định cư lâu dài đăng ký học. Một số trường có những yêu cầu bắt buộc cho việc nhập học, chẳng hạn như khả năng ngoại ngữ và quốc tịch. Mỗi trường lại có những tiêu chí khác nhau.

Học phí mỗi năm ở vào khoảng 4.600 –14.000 $ Singapore đối với bậc thấp và khoảng 6.000 –18.000 $ Singapore đói với bậc cao. Năm học và các kỳ học cũng khác nhau giữa các trường.

Một số câu hỏi thường gặp, nhấn vào đây

Share In
Các tin liên quan